Nhìn chung, bụi gỗ được phát sinh từ nhiều nguồn trong nhà máy chế biến gỗ, vượt quá nồng độ cho phép của ban quản lý môi trường, có thể nói điển hình nhất qua các công đoạn sau đây:
+ Cưa, xẻ gỗ để tạo phôi cho các chi tiết mộc.
+ Rọc, xẻ gỗ.
+ Khoan, phay, bào.
+ Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt.
+ Nhưng có sự khác biết lớn giữa các khâu này là kích cỡ hạt bụi của từng khâu khác nhau. Nên việc xử lý bụi sẽ có những công nghệ khác nhau.

Xem thêm >> http://www.cokhinguyenphuc.com/tin-t...-hieu-qua.html


Vì sao phải xử lý bụi gỗ

Trong quá trình làm việc, bụi gỗ sẽ bám vào quần áo, khi bận vào sẽ gây ngứa ngáy và có thể gây mẩn ngứa do trong gổ có tẩm hóa chất.
Bụi gỗ sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hóa phổi gây nên những bệnh hô hấp. Những hạt bụi nhỏ hơn 10um sẽ giữ lại trong phổi và nhỏ hơn 1um sẽ lưu trong phổi.
Vì vậy, việc xây dựng hệ thống xử lý bụi ngày càng cấp thiết, vì nó có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến đường hô hấp gây ra bệnh ung thư phổi và các bệnh liên quan đến đường hô hấp.