Chỗ Bấm dây Mạng Tại nhà q2
Thiên Long Computer: 02866 507 709 (Viettel) - 0932 743 732 (Zalo) TỚI SỬA CHỮA TẬN NƠI HCM
ĐỒNG GIÁ: Nạp Mực in 80,000 vnđ Sửa chữa Máy Vi Tính Máy tính bàn, Máy Tính xách tay, Cài Phần Mềm Tận Nhà 150,000 vnđ (Trọn Gói )
xem tiếp: dịch vụ bấm đầu mạng - bấm đầu mạng quận 2
EEE đã mở rộng trên chuẩn 802.11 gốc vào tháng Bảy năm 1999, tạo ra chuẩn 802.11b. Chuẩn này hỗ trợ băng thông lên đến 11Mbps, tương đương với Ethernet truyền thống.

802.11b sử dụng tần số tín hiệu vô tuyến không được kiểm soát (2.4 GHz) giống như chuẩn ban đầu 802.11. Các nhà cung cấp thích sử dụng tần số này để giảm chi phí sản xuất. Các thiết bị 802.11b có thể bị xuyên nhiễu từ các thiết bị điện thoại không dây (kéo dài), lò vi sóng hoặc các thiết bị khác sử dụng cùng dải tần 2.4 GHz. Mặc dù vậy, bằng cách lắp các thiết bị 802.11b cách xa các thiết bị như vậy có thể giảm được hiện tượng xuyên nhiễu này.

Ưu điểm của 802.11b – giá thành thấp nhất; phạm vi tín hiệu tốt và không dễ bị cản trở.

Nhược điểm của 802.11b – tốc độ tối đa thấp nhất; các thiết bị gia dụng có thể gây trở ngại cho tần số vô tuyến mà 802.11b bắt được.
Tiêu Chuẩn 802.11a
Chuẩn 802.11a cũng được phát triển song song với chuẩn 802.11b, tuy nhiên chuẩn a thường được sử dụng trong các mạng của doanh nghiệp thay vì gia đình như chuẩn b vì giá thành khá cao.

So với chuẩn 802.11b, chuẩn này hỗ trợ tốc độ tối đa gần gấp 5 lần, lên đến 54 Mpbs và sử dụng băng tần vô tuyến 5 GHz có thể tránh tình trạng bị nhiễu do các thiết bị khác. Tuy nhiên do tần số cao hơn nên phạm vi hoạt động của chuẩn 802.11a có phần hẹp hơn (40-100m) và khó xuyên qua các vật cản, vách tường.

Tiêu Chuẩn 802.11g
Vào năm 2002 và 2003, các sản phẩm WLAN hỗ trợ một chuẩn mới hơn đó là 802.11g, được đánh giá cao trên thị trường. 802.11g là một nỗ lực để kết hợp những ưu điểm của chuẩn 802.11a và 802.11b. Nó hỗ trợ băng thông lên đến 54Mbps và sử dụng tần số 2.4 Ghz để có phạm vi rộng. 802.11g có khả năng tương thích với các chuẩn 802.11b, điều đó có nghĩa là các điểm truy cập 802.11g sẽ làm việc với các adapter mạng không dây 802.11b và ngược lại.
Cửa hàng Bấm dây Mạng Tận nơi Quận 2
Khi bạn muốn kết nối máy tính, laptop với modem mạng thì cần phải chuẩn bị thêm một dây cáp RJ45. Vậy dây cáp RJ45 là gì? Hãy cùng mình tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết sau đây nhé!
Khi bạn muốn kết nối máy tính, laptop với modem mạng thì cần phải chuẩn bị thêm một dây cáp RJ45. Vậy dây cáp RJ45 là gì? Hãy cùng mình tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết sau đây nhé!
1. RJ45 là gì?
– Định nghĩa
RJ-45 (Registered Jack 45) là loại dây cáp kết nối giữa các thiết bị như: Máy tính, laptop, tivi,… với modem mạng để các thiết bị này có thể truy cập Internet.

Dây cáp RJ45

Dây cáp RJ45

– Cấu tạo
RJ-45 có cấu tạo gồm dây mạng và hạt mạng.

+ Dây mạng: Là loại dây có 8 sợi lõi cáp và chúng được xoắn với nhau tạo thành 4 cặp màu sắc khác nhau, lần lượt là Cam/Trắng cam, Xanh lá/Trắng xanh lá, Xanh dương/Trắng xanh dương, Nâu/Trắng nâu.

Có thể bạn quan tâm Google Seamless Setup là gì? Có gì đặc biệt? Cách sử dụng ra sao?
Lõi dây

Lõi dây

+ Hạt mạng: Là thiết bị nằm ở hai đầu của dây cáp RJ45, có khe hình chữ nhật với các khe cắm làm từ đồng với nhiệm vụ kết nối một đầu dây cáp với máy tính, laptop,… đầu còn lại kết nối với modem mạng.

Hạt mạng

Hạt mạng

2. Chuẩn mạng RJ45 là gì?
Có thể hiểu một cách đơn giản, chuẩn mạng RJ45 là sự kết hợp giữa dây mạng RJ45 và hạt mạng RJ45 để tạo nên một bộ dây cáp mạng có khả năng truyền tải giúp thiết bị được kết nối có thể truy cập Internet.

Sự kết hợp giữa hạt mạng và dây mạng

Sự kết hợp giữa hạt mạng và dây mạng

3. Ứng dụng của RJ45 trong đời sống
Các dây cáp RJ45 thường được sử dụng trong kết nối mạng LAN (mạng máy tính cục bộ), cho phép các máy tính ở gần nhau có thể kết nối để thao tác và chia sẻ dữ liệu.