Tính và chọn thiết bị đun nước nóng và lạnh
Lượng nước nóng và lạnh thường vào khoảng 1,5 lần so với lượng dịch đường cần làm lạnh.
Lượng dịch đường vào làm lạnh là: 26841,25 lít = 26,8 m3. Vậy lượng nước nóng và lạnh cần dùng cho phân xưởng nấu là: 26,8 x 1,5 = 40,2 m3.
Chọn 2 thùng nước nóng và lạnh có cùng thể tích. Hệ số sử dụng của thùng là 0,85. Vậy thể tích thực của một thùng là: 23,65 m3.
Chọn nồi đun nước nóng là thiết bị 2 vỏ được chế tạo bằng thép không gỉ, thân hình trụ, đường kính D, chiều cao H = 2D, đáy và nắp chỏm cầu có chiều cao h1 = 0,2D, h2 = 0,1D.
Thể tích của nồi nước nóng được tính theo công thức: V = Vtrụ + Vđáy.



Tính bề mặt truyền nhiệt:
Diện tích bề mặt truyền nhiệt lấy bằng 0,5 m2/m3 dịch. Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
10,05 m2.
Tính và chọn hệ thống CIP:
Hệ thống CIP gồm có 3 thùng:
Thùng chứa axit HNO3 0,1%.
Thùng chứa nước Javen 2%.
Mỗi mẻ nấu lượng chất lỏng CIP = 5% thể tích thùng.
Chọn thể tích nồi nấu hoa làm chuẩn cho toàn bộ dây chuyền.
Thể tích nồi nấu hoa là: 40 m3.
Hệ số sử dụng của thùng CIP là: 0,85. Vậy thể tích thùng CIP là: 2,35m3.
Thiết bị có cấu tạo thân hình trụ, đường kính D, chiều cao H = 1,5D, đáy và nắp chỏm cầu có chiều cao h1 = h2 = 0,1D.
Thể tích thùng được tính theo công thức: V = Vtrụ + Vđáy...Xem thêm tại đây

Chủ đề cùng chuyên mục: